[Toán lớp 5] - Nguyentrangmath.com xin giới thiệu với các em 53 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG LỚP 5 - CÓ HƯỚNG DẪN THAM KHẢO để các em rèn luyện. Chúc các em học tốt!
Có thể bạn quan tâm:
53 BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 5
Bài 1:
Hiện là 12 giờ. Sau bao lâu 2 kim đồng hồ sẽ chập nhau?
Hiện là 12 giờ. Sau bao lâu 2 kim đồng hồ sẽ chập nhau?
Hướng dẫn
Mặt tròn đồng hồ được chia làm 12 khoảng theo trụ số. Mỗi giờ kim giờ chỉ chạy được đúng 1 khoảng, kim phút chạy đúng 12 khoảng.
Ta xem như kim giờ chạy trước kim phút đúng 1 vòng (12 khoảng. Vì 2 kim gặp nhau tại số 12).
Hiệu số vận tốc của kim phút và kim giờ là: 12 - 1 = 11 (khoảng/giờ)
Thời gian để 2 kim đồng hồ chập nhau lần kế tiếp: 12 : 11 = 1 1/11 (giờ) (hơn 1 giờ 5 phút 27 giây)
Đáp số: 1 1/11 giờ (1 và 1/11 giờ)
Mặt tròn đồng hồ được chia làm 12 khoảng theo trụ số. Mỗi giờ kim giờ chỉ chạy được đúng 1 khoảng, kim phút chạy đúng 12 khoảng.
Ta xem như kim giờ chạy trước kim phút đúng 1 vòng (12 khoảng. Vì 2 kim gặp nhau tại số 12).
Hiệu số vận tốc của kim phút và kim giờ là: 12 - 1 = 11 (khoảng/giờ)
Thời gian để 2 kim đồng hồ chập nhau lần kế tiếp: 12 : 11 = 1 1/11 (giờ) (hơn 1 giờ 5 phút 27 giây)
Đáp số: 1 1/11 giờ (1 và 1/11 giờ)
Bài 2:
Bính đi từ A đến B. Nửa quãng đường đầu Bính đi với vận tốc 60 km/giờ. Nửa quãng đường còn lại Bính đi với vận tốc 30 km/giờ.
Tính vận tốc trung bình của Bính trên suốt quãng đường AB.
Bính đi từ A đến B. Nửa quãng đường đầu Bính đi với vận tốc 60 km/giờ. Nửa quãng đường còn lại Bính đi với vận tốc 30 km/giờ.
Tính vận tốc trung bình của Bính trên suốt quãng đường AB.
Hướng dẫn
Giả sử quãng đường AB dài 120km. Nửa quãng đường AB là: 120 : 2 = 60 (km)
Thời gian đi nửa quãng đường đầu: 60 : 60 = 1 (giờ)
Thời gian đi nửa quãng đường sau: 60 : 30 = 2 (giờ)
Tổng thời gian đi hết quãng đường: 1 + 2 = 3 (giờ)
Vận tốc trung bình của Bính trên suốt quãng đường: 120 : 3 = 40 (km/giờ)
Đáp số: 40 km/giờ
Giả sử quãng đường AB dài 120km. Nửa quãng đường AB là: 120 : 2 = 60 (km)
Thời gian đi nửa quãng đường đầu: 60 : 60 = 1 (giờ)
Thời gian đi nửa quãng đường sau: 60 : 30 = 2 (giờ)
Tổng thời gian đi hết quãng đường: 1 + 2 = 3 (giờ)
Vận tốc trung bình của Bính trên suốt quãng đường: 120 : 3 = 40 (km/giờ)
Đáp số: 40 km/giờ
Bài 3: Toán vui
Một con Chó đuổi 1 con Thỏ ở cách xa 17 bước của Chó. Con Thỏ ở cách hang của nó 80 bước của Thỏ. Khi Thỏ chạy được 3 bước thì Chó chạy được 1 bước. Một bước của Chó bằng 8 bước của Thỏ. Hỏi Chó có bắt được Thỏ không?
Hướng dẫn
80 bước của thỏ bằng số bước của chó là : 80 : 8 = 10 ( bước chó)
Chó ở cách hang thỏ số bước là : 17 + 10 = 27 ( bước)
Để đến hang thỏ thì chó phải chạy số bước tính bằng bước thỏ là :
27 x 3 = 81 ( bước thỏ)
Mà thỏ ở cách hang của nó 80 bước thỏ nên thỏ đã đến trước 1 bước và vào hang. Vì vậy chó không bắt được thỏ.
Bài 4:
An đi từ A đến B mất 4 giờ, Bình đi từ B về A mất 5 giờ. Biết rằng nếu An và Bình cùng xuất phát cùng một lúc thì sau 2 giờ 30 phút hai người cách nhau 20 km. Tính độ dài quãng đường AB.
Hướng dẫn
Mỗi giờ An đi được 1/4 quãng đường; Bình đi được 1/5 quãng đường.
Mỗi giờ cả 2 người đi được: 1/4 + 1/5 = 9/20 (quãng đường)
2 giờ 30 phút (2,5 giờ) cả 2 người đi được: 9/20 x 2,5 = 45/40 (quãng đường)
(đã qua mặt nhau)
Phân số chỉ 20 km: 45/40 - 1 = 5/40 (quãng đường)
Quãng đường AB là: 20 : 5 x 40 = 160 (km)
Bài 5:
An đi từ A đến B mất 4 giờ, Bình đi từ B về A mất 5 giờ. Biết rằng nếu An và Bình cùng xuất phát cùng một lúc thì sau 2 giờ 30 phút hai người cách nhau 20 km. Tính độ dài quãng đường AB.
Hướng dẫn
Một con Chó đuổi 1 con Thỏ ở cách xa 17 bước của Chó. Con Thỏ ở cách hang của nó 80 bước của Thỏ. Khi Thỏ chạy được 3 bước thì Chó chạy được 1 bước. Một bước của Chó bằng 8 bước của Thỏ. Hỏi Chó có bắt được Thỏ không?
Hướng dẫn
80 bước của thỏ bằng số bước của chó là : 80 : 8 = 10 ( bước chó)
Chó ở cách hang thỏ số bước là : 17 + 10 = 27 ( bước)
Để đến hang thỏ thì chó phải chạy số bước tính bằng bước thỏ là :
27 x 3 = 81 ( bước thỏ)
Mà thỏ ở cách hang của nó 80 bước thỏ nên thỏ đã đến trước 1 bước và vào hang. Vì vậy chó không bắt được thỏ.
Bài 4:
An đi từ A đến B mất 4 giờ, Bình đi từ B về A mất 5 giờ. Biết rằng nếu An và Bình cùng xuất phát cùng một lúc thì sau 2 giờ 30 phút hai người cách nhau 20 km. Tính độ dài quãng đường AB.
Hướng dẫn
Mỗi giờ An đi được 1/4 quãng đường; Bình đi được 1/5 quãng đường.
Mỗi giờ cả 2 người đi được: 1/4 + 1/5 = 9/20 (quãng đường)
2 giờ 30 phút (2,5 giờ) cả 2 người đi được: 9/20 x 2,5 = 45/40 (quãng đường)
(đã qua mặt nhau)
Phân số chỉ 20 km: 45/40 - 1 = 5/40 (quãng đường)
Quãng đường AB là: 20 : 5 x 40 = 160 (km)
Bài 5:
An đi từ A đến B mất 4 giờ, Bình đi từ B về A mất 5 giờ. Biết rằng nếu An và Bình cùng xuất phát cùng một lúc thì sau 2 giờ 30 phút hai người cách nhau 20 km. Tính độ dài quãng đường AB.
Hướng dẫn
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Mỗi giờ An và Bình đi được ¼ + 1/5 = 9/20 (quãng đường)
2,5 giờ thì 2 bạn đi được 9/20 x 2,5 =1,125 (quãng đường)
20km tương ứng với 1,125 – 1 = 0,125 (quãng đường)
Quãng đường 20 : 0,125 = 160 (km)
Mỗi giờ An và Bình đi được ¼ + 1/5 = 9/20 (quãng đường)
2,5 giờ thì 2 bạn đi được 9/20 x 2,5 =1,125 (quãng đường)
20km tương ứng với 1,125 – 1 = 0,125 (quãng đường)
Quãng đường 20 : 0,125 = 160 (km)
Bài 6: Bây giờ là 3 giờ.Hỏi sau ít nhất là bao nhiêu giờ nữa thì kim giờ và kim phút sẽ trùng nhau?
Hướng dẫn
Dạng 2 chuyển động cùng chiều.
Vận tốc kim phút 12 khoảng /giờ
Vận tốc kim giờ 1 khoảng/giờ
Lúc 3 giờ, kim phút ở sau kim giờ 3 khoảng
Hiệu vận tốc 2 kim là 12 – 1 = 11 (khoảng/g)
Thời gian kim phút trùng kim giờ là: 3 : 1 = 3/11 (giờ)
Hướng dẫn
Dạng 2 chuyển động cùng chiều.
Vận tốc kim phút 12 khoảng /giờ
Vận tốc kim giờ 1 khoảng/giờ
Lúc 3 giờ, kim phút ở sau kim giờ 3 khoảng
Hiệu vận tốc 2 kim là 12 – 1 = 11 (khoảng/g)
Thời gian kim phút trùng kim giờ là: 3 : 1 = 3/11 (giờ)
Bài 7: Lúc 6 giờ một người xuất phát đi từ A đến B với vận tốc 30km/h, sau 30 phút một người khác đi từ B về A với vận tốc 40km/h.Biết họ gặp nhau luc 8h30. Tính độ dài quãng đường AB?
Hướng dẫn
Sau 30 phút thì người đi từ A đi được: 30 : 2 = 15 (km)
Lúc này 2 người cùng xuất phát lúc 6g30ph. Tổng vận tộc 2 người là bao nhiêu? Đi bao lâu 2 người sẽ gặp nhau? Ta tính được độ dài quãng đường.
Bài 5: Tương tự, lúc này người đi trước được 15 km. Cùng chiều ta xem mỗi giờ thì người đi sau sẽ gần thêm người đi trước bao nhiêu? (hiệu 2 vận tốc). Tính được thời gian đuổi kịp thì tính được chỗ cách A bao nhiêu km?
Lúc này 2 người cùng xuất phát lúc 6g30ph. Tổng vận tộc 2 người là bao nhiêu? Đi bao lâu 2 người sẽ gặp nhau? Ta tính được độ dài quãng đường.
Bài 5: Tương tự, lúc này người đi trước được 15 km. Cùng chiều ta xem mỗi giờ thì người đi sau sẽ gần thêm người đi trước bao nhiêu? (hiệu 2 vận tốc). Tính được thời gian đuổi kịp thì tính được chỗ cách A bao nhiêu km?
Bài 8: Hai vận động viên đua xe đạp đường trường 10 vòng quanh một cái hồ hình tròn có chu vi 10km. Vận tốc trung bình của người thứ nhất là 32km/giờ; vận tốc của người thứ hai là 35km/giờ. Hỏi sau 2 giờ hai người cách nhau bao xa?
Hướng dẫn
Sau 2 giờ người thứ nhất đi được: 32 x 2 = 64 (km)
Sau 2 giờ người thứ hai đi được: 35 x 2 = 70 (km)
Ta thấy sau 2 giờ người thứ hai đi vừa đúng 7 vòng về đến điểm xuất phát (do 70 hết cho 10); người thứ nhất vừa qua điểm xuất phát 6 vòng và thêm 4km (64 – (10x6) = 4(km)).
Như vậy 2 người cách nhau 4 km.
Hướng dẫn
Sau 2 giờ người thứ nhất đi được: 32 x 2 = 64 (km)
Sau 2 giờ người thứ hai đi được: 35 x 2 = 70 (km)
Ta thấy sau 2 giờ người thứ hai đi vừa đúng 7 vòng về đến điểm xuất phát (do 70 hết cho 10); người thứ nhất vừa qua điểm xuất phát 6 vòng và thêm 4km (64 – (10x6) = 4(km)).
Như vậy 2 người cách nhau 4 km.
Bài này có các cách hiểu:
-Người thứ 2 đi trước người thứ nhất bao nhiêu km thì sẽ là 70-64=6 (km)
-Khoảng cách gần do trên đường đua là vòng tròn khép kín nên như đáp số ở trên (4km).
-Giả sử như người thứ nhất đi với 32,5km/giờ thì sau 2 giờ sẽ được 32,5 x 2 = 65(km) thì khoảng cách với người thứ 2 là 5km. Ta nghĩ là khoảng cách trước hay sau?
-Người thứ 2 đi trước người thứ nhất bao nhiêu km thì sẽ là 70-64=6 (km)
-Khoảng cách gần do trên đường đua là vòng tròn khép kín nên như đáp số ở trên (4km).
-Giả sử như người thứ nhất đi với 32,5km/giờ thì sau 2 giờ sẽ được 32,5 x 2 = 65(km) thì khoảng cách với người thứ 2 là 5km. Ta nghĩ là khoảng cách trước hay sau?
Bài 9: (dòng nước)
Một ca nô đi xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ; đi ngược dòng từ bến B đến bến A mất 3 giờ. Biết vận tốc giữa khi đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng là 95km/giờ. Tính độ dài quãng đường AB?
Hướng dẫn
Hiểu là tổng vận tốc đi xuôi dòng và đi ngược dòng là 95km/giờ.
Cùng quãng đường thì thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc.
Tỉ số vận tốc giữa xuôi dòng và ngược dòng là: 3/2.
Vận tốc xuôi dòng là: 95 : (3+2) x 3 = 57 (km/giờ)
Quãng đường AB là: 57 x 2 = 114 (km)
Một ca nô đi xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ; đi ngược dòng từ bến B đến bến A mất 3 giờ. Biết vận tốc giữa khi đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng là 95km/giờ. Tính độ dài quãng đường AB?
Hướng dẫn
Hiểu là tổng vận tốc đi xuôi dòng và đi ngược dòng là 95km/giờ.
Cùng quãng đường thì thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc.
Tỉ số vận tốc giữa xuôi dòng và ngược dòng là: 3/2.
Vận tốc xuôi dòng là: 95 : (3+2) x 3 = 57 (km/giờ)
Quãng đường AB là: 57 x 2 = 114 (km)
Bài 10: (dòng nước)
Một ca nô đi xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ; đi ngược dòng từ bến B đến bến A mất 3 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 10km/giờ. Tính chiều dài quãng đường AB?
Hướng dẫn
Gọi VX là vận tốc xuôi dòng và VN là vận tốc ngược dòng.
Hiệu vận tốc: VX – VN = 10 x 2 = 20 (km/giờ)
Cùng quãng đường thì thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc.
Tỉ số vận tốc giữa xuôi dòng và ngược dòng là: 3/2.
Vận tốc xuôi dòng là: 20 : (3-2) x 3 = 60 (km/giờ)
Quãng đường AB là: 60 x 2 = 120 (km)
Một ca nô đi xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ; đi ngược dòng từ bến B đến bến A mất 3 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 10km/giờ. Tính chiều dài quãng đường AB?
Hướng dẫn
Gọi VX là vận tốc xuôi dòng và VN là vận tốc ngược dòng.
Hiệu vận tốc: VX – VN = 10 x 2 = 20 (km/giờ)
Cùng quãng đường thì thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc.
Tỉ số vận tốc giữa xuôi dòng và ngược dòng là: 3/2.
Vận tốc xuôi dòng là: 20 : (3-2) x 3 = 60 (km/giờ)
Quãng đường AB là: 60 x 2 = 120 (km)
Bài 11:(dòng nước)
Một canô đi từ A về B hêt 3 giờ và đi từ B về A hết 4 giờ .Biết vận tốc dong nước là 4km/giờ .Tính quãng dương AB?
Hướng dẫn
Cùng quãng đường thì vận tốc tỉ lệ ngịch với thời gian.
Gọi Vx là vận tốc xuôi dòng và Vn là vận tốc ngược dòng.
Ta có Vx/ Vn = 4/3
Vận tốc xuôi dòng hơn vận tốc ngược dòng: 4 x 2 = 8 (km/giờ)
(vận tốc xuôi dòng hơn vận tốc ngược dòng 2 lần vận tốc dòng nước).
Vx: |___|___|___|___|
Vn: |___|___|___| ..8..
Ta có Vx/ Vn = 4/3
Vận tốc xuôi dòng hơn vận tốc ngược dòng: 4 x 2 = 8 (km/giờ)
(vận tốc xuôi dòng hơn vận tốc ngược dòng 2 lần vận tốc dòng nước).
Vx: |___|___|___|___|
Vn: |___|___|___| ..8..
Vận tốc xuôi dòng: 8 x 4 = 32 (km/giờ)
Quãng đường AB: 32 x 3 = 96 (km)
Quãng đường AB: 32 x 3 = 96 (km)
Bài 12:
Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60 km/giờ, lúc từ B về A ô tô đi với vận tốc 40km/giờ. Tính vận tốc trung bình ô tô đã đi trên cả quãng đường?
Hướng dẫn
Muốn tính vận tốc trung bình phải cần có quãng đường và thời gian tương ứng.
Giả sử quãng đường dài 120 km (vì 120 chia hết cho 60 và 40 để dễ tính)
Thời gian đi từ A đến B: 120 : 60 = 2 (giờ)
Thời gian đi từ B đến A: 120 : 40 = 3 (giờ)
Tổng thời gian cả đi lẫn về: 2 + 3 = 5 (giờ)
Vận tốc trung bình cả đi lần về: 120 x 2 : (3 + 2) = 48 (km/giờ)
Các bạn tải tài liệu về tại đây: 53 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG LỚP 5 - CÓ HƯỚNG DẪN THAM KHẢO
Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60 km/giờ, lúc từ B về A ô tô đi với vận tốc 40km/giờ. Tính vận tốc trung bình ô tô đã đi trên cả quãng đường?
Hướng dẫn
Muốn tính vận tốc trung bình phải cần có quãng đường và thời gian tương ứng.
Giả sử quãng đường dài 120 km (vì 120 chia hết cho 60 và 40 để dễ tính)
Thời gian đi từ A đến B: 120 : 60 = 2 (giờ)
Thời gian đi từ B đến A: 120 : 40 = 3 (giờ)
Tổng thời gian cả đi lẫn về: 2 + 3 = 5 (giờ)
Vận tốc trung bình cả đi lần về: 120 x 2 : (3 + 2) = 48 (km/giờ)
Các bạn tải tài liệu về tại đây: 53 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG LỚP 5 - CÓ HƯỚNG DẪN THAM KHẢO
Nguyễn Trang tổng hợp
Có thể bạn quan tâm:
No comments:
Post a Comment