Các bạn tải về file word tại đây (violet) HOẶC Tại đây (slideshare) hoặc tại đây (facebook)
Có thể bạn quan tâm:
- Tuyển tập 24 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 4 từ cơ bản đến nâng cao
- Tuyển tập 7 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 từ cơ bản đến nâng cao
Showing posts with label Phương pháp giải toán Tiểu học. Show all posts
Showing posts with label Phương pháp giải toán Tiểu học. Show all posts
Monday, 27 August 2018
Wednesday, 8 August 2018
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN TIỂU HỌC PHẦN 4 - PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN
Các bạn tải về file word tại đây
Có thể bạn quan tâm:
- Tuyển tập 24 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 4 từ cơ bản đến nâng cao
- Tuyển tập 7 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 từ cơ bản đến nâng cao
Có thể bạn quan tâm:
- Tuyển tập 24 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 4 từ cơ bản đến nâng cao
- Tuyển tập 7 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 từ cơ bản đến nâng cao
Thursday, 2 August 2018
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN TIỂU HỌC PHẦN 3 - PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGƯỢC TỪ CUỐI
Các bạn tải về file word tại đây
Có thể bạn quan tâm:
- Tuyển tập 24 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 4 từ cơ bản đến nâng cao
- Tuyển tập 7 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 từ cơ bản đến nâng cao
Có thể bạn quan tâm:
- Tuyển tập 24 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 4 từ cơ bản đến nâng cao
- Tuyển tập 7 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 từ cơ bản đến nâng cao
Sunday, 29 July 2018
5 cách dạy trẻ lớp 1 so sánh và đặt dấu bé, dấu lớn
Có rất nhiều bạn nhỏ đã biết và phân biệt được là số này lớn hơn số kia, vậy nhưng khi viết dấu lại luôn nhầm lẫn và phải mất rất nhiều công sức hướng dẫn thì bé mới nhớ và phân biệt được dấu nào là dấu lớn hơn, dấu nào là dấu nhỏ hơn. Điều này không phải do con không thông minh, chỉ là con chưa rõ ràng mà thôi, đừng nóng vội hay nản lòng, các mẹ hãy tham khảo các phương pháp dưới đây nhé!
Có thể bạn quan tâm:
BÀI TẬP CUỐI TUẦN PHÁT TRIỂN TƯ DUY - TOÁN LỚP 1 - TUẦN 5
TUYỂN TẬP 8 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 1 TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY
Đầu tiên, trẻ phải nhận biết được các khái niệm và các kỹ năng như sau :
- Nhận biết mặt số
- Đếm và nói tổng số được trong phạm vi 10
- Xếp được dãy số 1-10
- Tạo được nhóm theo số lượng yêu cầu phạm vi 10
- Khái niệm nhiều / ít ; nhiều nhất / ít nhất
Mấy mục tiêu trên là mục tiêu của các trẻ mẫu giáo lớn .
Sau khi đã chuẩn bị cho các con đủ những mục trên thì hãy nghĩ tới việc dạy tiếp theo :số lớn/ số bé , dấu lớn/ dấu bé ; đặt dấu vào phép tính ….
Để đầu quy trình mới này, bắt buộc ta phải dạy trẻ hiểu số nào lớn số nào bé trước nhé > Vậy làm thế nào để dạy trẻ nhận biết số lớn số bé ?
Cách mà tôi làm để dạy trẻ như sau :
o Tôi sử dụng bảng cột 1 – 10 (như hình) để cho trẻ thấy rõ sự khác biệt về lượng của các con số. Với các bạn khó khăn thì nên để cho trẻ theo đúng trật tự bảng cột để trẻ thấy rõ. Khi so sánh hai số với nhau thì nên chọn 2 số khác hẳn về lượng như ( 1 và 5 / 2 và 7 , 4 và 10 ) > có sự chênh lệch rõ ràng sẽ khiến trẻ tri giác dễ và hiểu hơn.
o Lúc đầu tôi sử dụng bảng cột 1 -10 này hoặc tôi tách riêng hai cột cần so sánh ra để trẻ nhìn dễ. Sau đó dạy trẻ hiểu : cột cao hơn là lớn hơn, thấp hơn là bé hơn .
o Soạn những bài tập dạng : khoanh số lớn hơn / bé hơn có các cột ô lượng đi kèm ( việc này giúp trẻ hình dung một cách chính xác về lượng tương ứng của các con số)
o Khi trẻ có khả năng nhận được số lớn số bé mà có cột thì ta bỏ phần trợ giúp bằng hình ảnh này đi. Trẻ sẽ khoanh tốt số lớn hay số bé nếu bạn làm chắc phần trên.
Việc tiếp theo hoặc song song với quá trình dạy số lớn số bé là việc dạy trẻ nhận biết dấu lớn dấu bé (mục này cũng khoai hà khoai sọ chả kém : - ))
Ngoài việc dùng thẻ giới thiệu thì chúng ta có thể cho trẻ học thông qua đa giác quan :
- Sao chép dấu lớn, dấu bé : trên giấy, trên cát, xếp que tính, que tăm ……
Một trong những hoạt động cực kỳ tốt cho việc hình dung và in vào đầu trẻ là chơi trò dùng ngón tay và vẽ một dấu lớn/ bé trên không.
- Mình cũng hay dạy trẻ sử dụng hai bàn tay để làm dấu bé dấu lớn :
+ tay trái nắm lại giơ hai ngón ngang trước mặt thì chúng ta sẽ thấy dấu bé hơn / tay phải làm giống như vậy thì được dấu lớn. Một số trẻ TK lại có khả năng ghi nhớ thông qua việc dập khuôn một điều gì đó thì cách này là khá hiệu quả)
- Một cách tiếp theo để dạy trẻ phân biệt dấu lớn/ dấu bé là cho trẻ chơi trò chơi quay dấu : sử dụng một dấu > duy nhất ( ko phân biệt chiều) . Khi cô quay chiều nào thì con gọi tên anh đó : > anh lớn ; < em nhỏ .Nen cho trẻ tự làm để trẻ thấy sự khác biệt giữa chiều của 2 dấu này.
- Với một số trẻ thường nhầm lẫn chiều con số, dấu thanh sắc/ huyền, dấu lớn dấu bé thì chúng ta nên chọn các phiếu bài tập dạng :
+ Khoanh các dấu có chiều giống nhau.
+ Nối hai dấu giống nhau ......
Khi trẻ học được tên của hai dấu thì chúng ta bắt đầu dạy trẻ đưa vào phép toán :
- Tạo các quy định riêng cho hai dấu như việc ví đó là miệng con cá sấu : miệng nó quay về đâu thì là dấu lớn hơn, hoặc nó húc đầu nhọn vào số bé hơn…..
- Một cách mình dạy các bạn khá hiệu quả và nhanh đó là :
+ B1 : dạy trẻ dùng dấu = trước : điều này dùng để trộn bài khi giao bài tập cho trẻ. Trẻ gặp nhiều bài dễ và thành công thì trẻ mới có động lực học tiếp. Nếu ta ngay từ đầu mà đưa toàn dấu > < thì trẻ sẽ ngại .
+ B2 : trộn hai phép có điền dấu > =
Cách hướng dẫn trẻ làm bài như sau :
VD : điền dấu > , =
3 …3
7 ... 2
6 …1
Mẹ hỏi : 3 với 3 , điền dấu gì ? ( =)
(7, 2) : 7 lớn hay bé ? ( lớn) > vậy điền dấu lớn (6, 1) : 6 lớn hay bé / ( lớn) > điền dấu lớn
Ở ví dụ trên, mình thường làm theo trình tự : một bài cực dễ cho trẻ đầu tiên, tiếp theo bào mình hướng dẫn, ngay sau đó là vài bài liên tiếp giống như bài hướng dẫn để trẻ thực hiện với sự giảm nhắc dần dần từ cô.
Việc chỉ cho trẻ nhìn hai số và quan tâm cái số đầu tiên nó lớn hay bé rồi điền vào giúp trẻ rõ ràng hơn khi tư duy.
Việc bạn hỏi : 7 lớn hơn 3 hay bé hơn 3 là đưa trẻ vào khu rừng rậm thêm rồi ( câu hỏi này chỉ dành cho trẻ khá hoặc thường thôi nhá)
+ B3 : Trộn 2 phép có điền dấu < =
+ B4 : trộn lẫn lộn : > / = / <
Việc soạn bài và có giáo cụ trực quan là vô cùng cần thiết trong việc dạy trẻ. Vì vậy muốn dạy mục tiêu nào bạn phải có nhiều giáo cụ cũng như bài tập phải phong phú , đa dạng .
Dạy toán là dạy trẻ tư duy vì vật đừng dạy trẻ học vẹt, thuộc lòng hay chỉ cần biết đầu nhọn húc vào đâu … mà không biết bản chất nó là gì thì mình nghĩ đấy không phải là dạy toán.
Con đường đến cái chữ, học cái toán là vô cùng trông gai và khó khăn với VIP , nó đòi hỏi giáo viên hay mẹ phải cực kì tỉ mỉ .
Nói vậy không phải là VIP không học được, mình chứng kiến nhiều bạn học toán cực kỳ vất vả nhưng rồi cũng gặt hái được thành công. Cụ tỷ như anh VIP mà mình dạy cách đây 15 năm : 3 năm viết sổ nhật ký cho anh đều cộng trừ phạm vi 3 – 10 . Thế rồi một ngày đẹp trời anh không phụ lòng của mẹ anh và mình, anh làm được toán lớp 3 – 4 nhá. Chính anh là nguồn động lực và gương sáng cho mình sau này dạy toán các bạn thế hệ sau đấy.
Mỗi một trẻ VIP là một khác, diều quan trọng là chúng ta tìm được cách học và sở thích của mỗi trẻ thì việc dạy trẻ sẽ dễ dàng hơn. Đây chỉ là 1 trong nhiều cách mà chúng ta dạy trẻ. Mong rằng bài viết này sẽ gợi ý được nhiều ý tưởng cho các mẹ, các cô :-)
- Nhận biết mặt số
- Đếm và nói tổng số được trong phạm vi 10
- Xếp được dãy số 1-10
- Tạo được nhóm theo số lượng yêu cầu phạm vi 10
- Khái niệm nhiều / ít ; nhiều nhất / ít nhất
Mấy mục tiêu trên là mục tiêu của các trẻ mẫu giáo lớn .
Sau khi đã chuẩn bị cho các con đủ những mục trên thì hãy nghĩ tới việc dạy tiếp theo :số lớn/ số bé , dấu lớn/ dấu bé ; đặt dấu vào phép tính ….
Để đầu quy trình mới này, bắt buộc ta phải dạy trẻ hiểu số nào lớn số nào bé trước nhé > Vậy làm thế nào để dạy trẻ nhận biết số lớn số bé ?
Cách mà tôi làm để dạy trẻ như sau :
o Tôi sử dụng bảng cột 1 – 10 (như hình) để cho trẻ thấy rõ sự khác biệt về lượng của các con số. Với các bạn khó khăn thì nên để cho trẻ theo đúng trật tự bảng cột để trẻ thấy rõ. Khi so sánh hai số với nhau thì nên chọn 2 số khác hẳn về lượng như ( 1 và 5 / 2 và 7 , 4 và 10 ) > có sự chênh lệch rõ ràng sẽ khiến trẻ tri giác dễ và hiểu hơn.
o Lúc đầu tôi sử dụng bảng cột 1 -10 này hoặc tôi tách riêng hai cột cần so sánh ra để trẻ nhìn dễ. Sau đó dạy trẻ hiểu : cột cao hơn là lớn hơn, thấp hơn là bé hơn .
o Soạn những bài tập dạng : khoanh số lớn hơn / bé hơn có các cột ô lượng đi kèm ( việc này giúp trẻ hình dung một cách chính xác về lượng tương ứng của các con số)
o Khi trẻ có khả năng nhận được số lớn số bé mà có cột thì ta bỏ phần trợ giúp bằng hình ảnh này đi. Trẻ sẽ khoanh tốt số lớn hay số bé nếu bạn làm chắc phần trên.
Việc tiếp theo hoặc song song với quá trình dạy số lớn số bé là việc dạy trẻ nhận biết dấu lớn dấu bé (mục này cũng khoai hà khoai sọ chả kém : - ))
Ngoài việc dùng thẻ giới thiệu thì chúng ta có thể cho trẻ học thông qua đa giác quan :
- Sao chép dấu lớn, dấu bé : trên giấy, trên cát, xếp que tính, que tăm ……
Một trong những hoạt động cực kỳ tốt cho việc hình dung và in vào đầu trẻ là chơi trò dùng ngón tay và vẽ một dấu lớn/ bé trên không.
- Mình cũng hay dạy trẻ sử dụng hai bàn tay để làm dấu bé dấu lớn :
+ tay trái nắm lại giơ hai ngón ngang trước mặt thì chúng ta sẽ thấy dấu bé hơn / tay phải làm giống như vậy thì được dấu lớn. Một số trẻ TK lại có khả năng ghi nhớ thông qua việc dập khuôn một điều gì đó thì cách này là khá hiệu quả)
- Một cách tiếp theo để dạy trẻ phân biệt dấu lớn/ dấu bé là cho trẻ chơi trò chơi quay dấu : sử dụng một dấu > duy nhất ( ko phân biệt chiều) . Khi cô quay chiều nào thì con gọi tên anh đó : > anh lớn ; < em nhỏ .Nen cho trẻ tự làm để trẻ thấy sự khác biệt giữa chiều của 2 dấu này.
- Với một số trẻ thường nhầm lẫn chiều con số, dấu thanh sắc/ huyền, dấu lớn dấu bé thì chúng ta nên chọn các phiếu bài tập dạng :
+ Khoanh các dấu có chiều giống nhau.
+ Nối hai dấu giống nhau ......
Khi trẻ học được tên của hai dấu thì chúng ta bắt đầu dạy trẻ đưa vào phép toán :
- Tạo các quy định riêng cho hai dấu như việc ví đó là miệng con cá sấu : miệng nó quay về đâu thì là dấu lớn hơn, hoặc nó húc đầu nhọn vào số bé hơn…..
- Một cách mình dạy các bạn khá hiệu quả và nhanh đó là :
+ B1 : dạy trẻ dùng dấu = trước : điều này dùng để trộn bài khi giao bài tập cho trẻ. Trẻ gặp nhiều bài dễ và thành công thì trẻ mới có động lực học tiếp. Nếu ta ngay từ đầu mà đưa toàn dấu > < thì trẻ sẽ ngại .
+ B2 : trộn hai phép có điền dấu > =
Cách hướng dẫn trẻ làm bài như sau :
VD : điền dấu > , =
3 …3
7 ... 2
6 …1
Mẹ hỏi : 3 với 3 , điền dấu gì ? ( =)
(7, 2) : 7 lớn hay bé ? ( lớn) > vậy điền dấu lớn (6, 1) : 6 lớn hay bé / ( lớn) > điền dấu lớn
Ở ví dụ trên, mình thường làm theo trình tự : một bài cực dễ cho trẻ đầu tiên, tiếp theo bào mình hướng dẫn, ngay sau đó là vài bài liên tiếp giống như bài hướng dẫn để trẻ thực hiện với sự giảm nhắc dần dần từ cô.
Việc chỉ cho trẻ nhìn hai số và quan tâm cái số đầu tiên nó lớn hay bé rồi điền vào giúp trẻ rõ ràng hơn khi tư duy.
Việc bạn hỏi : 7 lớn hơn 3 hay bé hơn 3 là đưa trẻ vào khu rừng rậm thêm rồi ( câu hỏi này chỉ dành cho trẻ khá hoặc thường thôi nhá)
+ B3 : Trộn 2 phép có điền dấu < =
+ B4 : trộn lẫn lộn : > / = / <
Việc soạn bài và có giáo cụ trực quan là vô cùng cần thiết trong việc dạy trẻ. Vì vậy muốn dạy mục tiêu nào bạn phải có nhiều giáo cụ cũng như bài tập phải phong phú , đa dạng .
Dạy toán là dạy trẻ tư duy vì vật đừng dạy trẻ học vẹt, thuộc lòng hay chỉ cần biết đầu nhọn húc vào đâu … mà không biết bản chất nó là gì thì mình nghĩ đấy không phải là dạy toán.
Con đường đến cái chữ, học cái toán là vô cùng trông gai và khó khăn với VIP , nó đòi hỏi giáo viên hay mẹ phải cực kì tỉ mỉ .
Nói vậy không phải là VIP không học được, mình chứng kiến nhiều bạn học toán cực kỳ vất vả nhưng rồi cũng gặt hái được thành công. Cụ tỷ như anh VIP mà mình dạy cách đây 15 năm : 3 năm viết sổ nhật ký cho anh đều cộng trừ phạm vi 3 – 10 . Thế rồi một ngày đẹp trời anh không phụ lòng của mẹ anh và mình, anh làm được toán lớp 3 – 4 nhá. Chính anh là nguồn động lực và gương sáng cho mình sau này dạy toán các bạn thế hệ sau đấy.
Mỗi một trẻ VIP là một khác, diều quan trọng là chúng ta tìm được cách học và sở thích của mỗi trẻ thì việc dạy trẻ sẽ dễ dàng hơn. Đây chỉ là 1 trong nhiều cách mà chúng ta dạy trẻ. Mong rằng bài viết này sẽ gợi ý được nhiều ý tưởng cho các mẹ, các cô :-)
(Theo Facebook Gà Ta)
Ngoài ra, các mẹ có thể tham khảo 5 cách dưới đây:
I.Phương pháp “Cá sấu tham ăn”
Mẹ vẽ miệng của con con cá sấu tham ăn, số nào to thì nó
ăn số đó.
Vẽ hình này vào 2 mặt tờ giấy cho
con sử dụng.
Mẹ viết ra 2 số lên bảng, ví dụ 2….8
Con sẽ điền cái mồm vào, nó sẽ ăn
số 8 vì số 8 to hơn
II. Phương pháp “Đầu nhọn – bé”
Mẹ nói “ đầu nhọn là đầu bé, sẽ
quay về số bé hơn”
Mẹ phải chỉ rõ đâu là đầu nhọn (đầu
bé), đâu là đầu 2 càng (đầu lớn)
III. Phương pháp trục số ( có tác
dụng cả đối với những trẻ lượng kém)
Dùng tia số rất hiệu quả để phân
biệt số lớn và số bé.
Hãy dùng tia số đứng nhé, không phải tia số nằm ngang: cứ
số nào phía trên thì lớn hơn số phía dưới.
Dán ngay tia số từ 0 - 10 ở bàn học
trước mặt.
Còn dấu < và > thì dần dần
bé sẽ quen nếu dạy theo phương pháp I và II
IV. Sử dụng câu nói vui
Dạy con nhớ câu này mỗi lần làm
toán: " nhỏ ăn cùi chỏ", kết hợp với động tác đưa cùi chỏ.
V – Phương pháp con vịt tham lam
Ví dụ: Điền dấu (>;<;=) vào chỗ chấm 9....6
Mẹ hỏi bé: Số 9 và số 6, số nào lớn hơn?
Bé trả lời: Số 9 lớn hơn số 6 ạ.
Mẹ: Lúc này, mẹ sẽ viết dấu lớn hơn như thế này vào giấy rồi hỏi con thấy dấu lớn hơn này (>) giống với cái gì nào?
Bé: Giống chữ V quay sang ngang mẹ ạ,...
Mẹ: Đúng rồi con yêu, dấu lớn hơn này còn giống mỏ con vịt nữa con nhé.
Sau đó mẹ sẽ vẽ thêm các chi tiết để dấu lớn hơn thành con vịt và dặn con là con vịt này rất tham lam nhé, nó nhìn thấy số nào lớn hơn là nó lại há ngay cái miệng thật to ra để ăn số lớn hơn. (mẹ mô tả: Quạc, quạc, giống tiếng kêu của con vịt, rồi đóng vai con vịt thì chắc chắn bé sẽ vô cùng thích thú đấy).
"Mẹ đố con biết nhé, giữa số 2 và số 0 thì con vịt tham lam sẽ quay mỏ về phía số nào?"
Đồng thời, mẹ ngộ nghĩnh đưa 2 tay ra mô tả động tác cái mỏ con vịt và cho con lựa chọn.
Và chỉ sau vài lần chơi,
bé đã rất nhanh chóng nhớ được hình dáng của dấu lớn hơn, nhỏ hơn và khi viết
bé đã không còn sai chiều nữa. Mẹ có thể nâng cấp độ khó lên bằng cách cho
trước 1 số và chiều của mỏ con vịt tham ăn, sau đó để cho con tìm số còn lại.
Với các bé trai, cha mẹ có thể thay thế con vịt bằng mũi tên nhé! Giải thích với bé rằng, đây là một loại mũi tên vô cùng đặc biệt, nó chỉ bắn trúng số nhỏ hơn thôi.
Bố mẹ cùng thử xem thế nào nhé!
Với các bé trai, cha mẹ có thể thay thế con vịt bằng mũi tên nhé! Giải thích với bé rằng, đây là một loại mũi tên vô cùng đặc biệt, nó chỉ bắn trúng số nhỏ hơn thôi.
Bố mẹ cùng thử xem thế nào nhé!
Saturday, 28 July 2018
Wednesday, 17 August 2016
Các phương pháp giải Toán tiểu học lớp 4 - 5 (Phần 2)
[Toán lớp 4] - nguyentrangmath.com xin giới thiệu với các bạn cuốn sách "Các phương pháp giải Toán tiểu học lớp 4 - 5 Tập 2"
Tải về tại đây
Nguyễn Trang sưu tầm
Nhằm hỗ trợ các em HS lớp 4 ôn tập rèn luyện kỹ năng làm TOÁN chuẩn bị kỳ thi Violympic Toán lớp 4. Cô Trang cung cấp bộ tài liệu: "Tuyển tập 23 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 4 ôn luyện thi Violympic trên mạng".
Quý bậc PH quan tâm, liên hệ trực tiếp cho cô Trang theo số máy: 0948.228.325 để đặt mua tài liệu.
Dưới đây là Phụ lục của bộ tài liệu, các bậc PHHS có thể xem chi tiết tại đây
Quý bậc PH quan tâm, liên hệ trực tiếp cho cô Trang theo số máy: 0948.228.325 để đặt mua tài liệu.
Dưới đây là Phụ lục của bộ tài liệu, các bậc PHHS có thể xem chi tiết tại đây
Các phương pháp giải Toán tiểu học lớp 4 - 5 (Phần 1)
[Toán lớp 4] -nguyentrangmath.com xin giới thiệu với các bạn cuốn sách "Các phương pháp giải Toán tiểu học lớp 4 - 5 Tập 1"
Tải về tại đây
Nguyễn Trang sưu tầm
Nhằm hỗ trợ các em HS lớp 4 ôn tập rèn luyện kỹ năng làm TOÁN chuẩn bị kỳ thi Violympic Toán lớp 4. Cô Trang cung cấp bộ tài liệu: "Tuyển tập 23 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 4 ôn luyện thi Violympic trên mạng".
Quý bậc PH quan tâm, liên hệ trực tiếp cho cô Trang theo số máy: 0948.228.325 để đặt mua tài liệu.
Dưới đây là Phụ lục của bộ tài liệu, các bậc PHHS có thể xem chi tiết tại đây
Quý bậc PH quan tâm, liên hệ trực tiếp cho cô Trang theo số máy: 0948.228.325 để đặt mua tài liệu.
Dưới đây là Phụ lục của bộ tài liệu, các bậc PHHS có thể xem chi tiết tại đây
Subscribe to:
Posts (Atom)