[Toán lớp 5] - ÔN THI VÀO 6 - CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN ĐỘNG
Các bạn tải về tại đây hoặc tại đây
Có thể bạn quan tâm:
- Tuyển tập hơn 900 bài toán bồi dưỡng HSG Toán lớp 5 qua 21 chuyên đề
- Khóa học Toán 6 từ cơ bản đến nâng cao qua video
Showing posts with label Toán chuyển động. Show all posts
Showing posts with label Toán chuyển động. Show all posts
Thursday, 24 May 2018
Friday, 18 November 2016
7 cách giải 1 bài toán chuyển động
Bài toán : "Một
người đi từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó 1 giờ 30 phút, người thứ hai
cũng rời A đi về B với vận tốc 20 km/h và đến B trước người thứ nhất 30 phút.
Tính quãng đường AB".
Đọc qua, bài toán có vẻ rườm rà khó hiểu :
đi sau, đến trước.
Nếu vẽ sơ đồ cũng chưa thể hiện hết dữ kiện
bài toán
Có thể bạn quan tâm:
- Tuyển tập 8 chuyên đề bôi dưỡng Violympic Toán lớp 5
- Bài tập Cuối Tuần lớp 5 cả năm Dành cho HS Khá Giỏi
Có thể bạn quan tâm:
- Tuyển tập 8 chuyên đề bôi dưỡng Violympic Toán lớp 5
- Bài tập Cuối Tuần lớp 5 cả năm Dành cho HS Khá Giỏi
Đọc lại một lần nữa ta thấy: Người thứ 2 “đi sau 1 giờ 30 phút ; ...nhưng đến trước 30 phút”.
Như vậy là Người thứ 2 đi ít hơn 2 giờ. Và
ta có thể vẽ sơ đồ sau:
Vậy ta sẽ đưa bài toán trên về dạng đơn giản
hơn : Giả sử cũng trên đoạn đường ấy người thứ hai đi sau người thứ nhất 2 giờ thì
hai người sẽ đến B cùng một lúc.. Bây
giờ ta sẽ lần lượt đưa ra các hướng giải khác nhau
Saturday, 27 August 2016
CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 5
[Toán lớp 5] - Nhằm giúp các em có tài liệu ôn tập trong cuộc thi Violympic Toán lớp 5, nguyentrangmath.com sưu tầm CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 5 để giúp các em rèn luyện và ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới!
Có thể bạn quan tâm:
Thursday, 18 August 2016
53 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG LỚP 5 - CÓ HƯỚNG DẪN THAM KHẢO
[Toán lớp 5] - Nguyentrangmath.com xin giới thiệu với các em 53 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG LỚP 5 - CÓ HƯỚNG DẪN THAM KHẢO để các em rèn luyện. Chúc các em học tốt!
Có thể bạn quan tâm:
53 BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 5
Bài 1:
Hiện là 12 giờ. Sau bao lâu 2 kim đồng hồ sẽ chập nhau?
Hiện là 12 giờ. Sau bao lâu 2 kim đồng hồ sẽ chập nhau?
Hướng dẫn
Mặt tròn đồng hồ được chia làm 12 khoảng theo trụ số. Mỗi giờ kim giờ chỉ chạy được đúng 1 khoảng, kim phút chạy đúng 12 khoảng.
Ta xem như kim giờ chạy trước kim phút đúng 1 vòng (12 khoảng. Vì 2 kim gặp nhau tại số 12).
Hiệu số vận tốc của kim phút và kim giờ là: 12 - 1 = 11 (khoảng/giờ)
Thời gian để 2 kim đồng hồ chập nhau lần kế tiếp: 12 : 11 = 1 1/11 (giờ) (hơn 1 giờ 5 phút 27 giây)
Đáp số: 1 1/11 giờ (1 và 1/11 giờ)
Mặt tròn đồng hồ được chia làm 12 khoảng theo trụ số. Mỗi giờ kim giờ chỉ chạy được đúng 1 khoảng, kim phút chạy đúng 12 khoảng.
Ta xem như kim giờ chạy trước kim phút đúng 1 vòng (12 khoảng. Vì 2 kim gặp nhau tại số 12).
Hiệu số vận tốc của kim phút và kim giờ là: 12 - 1 = 11 (khoảng/giờ)
Thời gian để 2 kim đồng hồ chập nhau lần kế tiếp: 12 : 11 = 1 1/11 (giờ) (hơn 1 giờ 5 phút 27 giây)
Đáp số: 1 1/11 giờ (1 và 1/11 giờ)
[Toán lớp 5] - Chuyển động đều - Tỉ lệ thuận nghịch
[Toán lớp 5] - Xin giới thiệu với các bạn đọc Các công thức về chuyển động đều, tỉ lệ thuận, nghịch và các bài toán.
Chúc các em nắm vững kiến thức để năm học mới đạt kết quả cao!
Chuyển động đều - Tỉ lệ thuận nghịch
A - Chuyển động đều
*. Quãng đường bằng vận tốc nhân với thời gian. S = v x t
*. Vận tốc bằng quãng đường chia cho thời gian. v = S : t
*. Thời gian bằng quãng đường chia cho vận tốc. t = S : v.
*. Vận tốc bằng quãng đường chia cho thời gian. v = S : t
*. Thời gian bằng quãng đường chia cho vận tốc. t = S : v.
*.NGHỊCH CHIỀU:
*. Thời gian gặp nhau bằng quãng đường chia cho tổng hai vận tốc. t = S : ( v1 + v2)
*. Thời gian gặp nhau bằng quãng đường chia cho tổng hai vận tốc. t = S : ( v1 + v2)
*.CÙNG CHIỀU:
*. Thời gian đuổi kịp bằng khoảng cách chia cho hiệu hai vận tốc. t = S : (v1 – v2) (v1>v2)
*. Thời gian đuổi kịp bằng khoảng cách chia cho hiệu hai vận tốc. t = S : (v1 – v2) (v1>v2)
Chú ý:
Tìm thời gian gặp nhau hay thời gian đuổi kịp ta phải xét 2 chuyển động khởi hành cùng một lúc.
Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian và cũng tỉ lệ thuận với vận tốc.
Quãng đường không đổi vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian.
Muốn tính vận tốc trung bình, chú ý là thời gian đi phải bằng nhau.
Tìm thời gian gặp nhau hay thời gian đuổi kịp ta phải xét 2 chuyển động khởi hành cùng một lúc.
Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian và cũng tỉ lệ thuận với vận tốc.
Quãng đường không đổi vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian.
Muốn tính vận tốc trung bình, chú ý là thời gian đi phải bằng nhau.
[Toán lớp 5] - Chuyên đề các bài toán chuyển động
[Toán lớp 5] - Giới thiệu với quý phụ huynh và các em chuyên đề Toán chuyển động lớp 5. Chúc các em học tốt!
Tải về tại đây:
Theo Tài Đức Việt
(Thầy Toàn)
Nhằm hỗ trợ các em HS lớp 5 ôn tập rèn luyện kỹ năng làm TOÁN chuẩn bị kỳ thi Violympic Toán lớp 5. Cô Trang cung cấp bộ tài liệu: "Tuyển tập 8 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 ôn luyện thi Violympic trên mạng".
Quý bậc PH quan tâm, liên hệ trực tiếp cho cô Trang theo số máy: 0948.228.325 để đặt mua tài liệu.
Dưới đây là Phụ lục của bộ tài liệu, các bậc PHHS có thể xem chi tiết TẠI ĐÂY: TUYỂN TẬP 8 CHUYÊN ĐỀ BÔI DƯỠNG VIOLYMPIC TOÁN LỚP 5
Quý bậc PH quan tâm, liên hệ trực tiếp cho cô Trang theo số máy: 0948.228.325 để đặt mua tài liệu.
Dưới đây là Phụ lục của bộ tài liệu, các bậc PHHS có thể xem chi tiết TẠI ĐÂY: TUYỂN TẬP 8 CHUYÊN ĐỀ BÔI DƯỠNG VIOLYMPIC TOÁN LỚP 5
Subscribe to:
Posts (Atom)