Thursday, 8 December 2016

PHIẾU ÔN TẬP CUỐI KÌ 1 MÔN TIẾNG VIỆT CGD


Phiếu bài tập
  Thứ , ngày  ......  tháng   ...  năm 20..
Điểm :



            
Học sinh: ....,.......................................................................................................................................
                                    Lớp 1D


Bài 1:  Đưa các tiếng sau vào mô hình phân tích tiếng:  nghề, chá, thủ, kha




























Bài 2:  Đưa các tiếng sau vào mô hình phân tích tiếng: qua, quê, quỉ, quả




























Bài 3:  Đưa các tiếng sau vào mô hình phân tích tiếng: làn, vần, nhất, xéo




























Bài 4:  Đưa các tiếng sau vào mô hình phân tích tiếng : hoa, xòe, quỉ, quả





























Bài 5:  Đưa các tiếng sau vào mô hình phân tích tiếng :khuyết , nguyễn, tuyết, , nguyệt




























Bài 6:  Đưa các tiếng sau vào mô hình phân tích tiếng : thụi, thúy, khoe, khoe




























Bài 7:  Đưa các tiếng sau vào mô hình phân tích tiếng :  bia, cua, mưa, đuối




























Bài 8:  Đưa các tiếng sau vào mô hình phân tích tiếng :  cốc, cuốc, quốc, quả




























Bài 9 :  Đưa các tiếng sau vào mô hình phân tích tiếng : của, quả,dĩa, giã




























Phiếu bài tập
  Thứ , ngày  ......  tháng   ...  năm 20..
Điểm :



            
Học sinh: ....,.......................................................................................................................................
                                    Lớp 1...


Bài 1:  Điền vào chỗ trống
a)      a  hay ơ :

bài  th...
cái c...
ph... trà
quả m....

b)    ng hay ngh

.........ỉ hè
cây   ........ô
......ẫm nghĩ
con    .....é

Bài 2: Điền vào chỗ trống:

a. Điền  chữ (r / d / gi):
      Rùa con đi h ọc
…ùa con đi chợ mùa xuân
Mới đến cổng chợ bước chân sang hè
Mua xong chợ đã vãn chiều
Heo heo …ó thổi cánh …iều mùa thu.
                                Theo Mai Văn Hai

b. Điền ch ữ ng hoặc chữ ngh

Cái trống trường em
Mùa hè cũng …..ỉ
Suốt ba tháng liền
Trống nằm …ẫm …….ĩ


Bài  3: Ñieàn  vaøo choã chaám:
 a.  Điền tiếng có vần ao hoặc au
đèn ông      .....
con        ......
tờ      .......       Nhi Đồng
bó        ......       cải
b. Điền nạ hoặc lạ, nơ hoặc
đeo mặt      ......
cài       ......
người   khách     .......
........     đãng
 c. Điền ng hay ngh:
lắng   .......e
suy    ..... ĩ
hoan     ..... ênh
xoay   .....iêng
phi      ..... ựa
nghi    ..... ờ
thơm     ......on
đàn      .....an


Phiếu bài tập
  Thứ , ngày  ......  tháng   ...  năm 20..
Điểm :



            
Học sinh: ....,.......................................................................................................................................
                                    Lớp 1...


 Bài 1 : Em hãy đọc các tiếng sau: xuân, chân , lê, quà, duyên
Câu 1: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần chỉ có âm chính:





Câu 2: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần có âm đệm và âm chính:
           




Câu 3: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần có âm chính và âm cuối:
           




Câu 4: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần có âm đệm, âm chính và âm cuối:
           




Câu 5: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần có nguyên âm đôi:
         




Bài 2 : Em hãy đọc các tiếng sau: bò, quỷ, khuya, trúc, ngoại
Câu 1: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần chỉ có âm chính:





Câu 2: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần có âm đệm và âm chính:
           




Câu 3: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần có âm chính và âm cuối:
           




Câu 4: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần có âm đệm, âm chính và âm cuối:
           




Câu 5: Tìm và đưa vào mô hình một tiếng chứa vần có nguyên âm đôi:
           






Nguyễn Trang sưu tầm

Bài viết liên quan:

TUYỂN TẬP 19 ĐỀ THI HK1 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 THEO VNEN CÓ HD


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 CÓ MA TRẬN 4 MỨC Năm học: 2016 – 2017

TRƯỜNG TH                                            ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
                                                                               MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
                                                                                   Năm học: 2016 – 2017
              
 
BẢNG MA TRẬN

Mạch kiến thức,
kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đọc hiểu
Số câu
1
(câu1)

2(câu 2, 3)




1
(câu 6)
3
1
Số điểm
0,5

1




0,5
1,5
0,5
Từ và câu
Số câu


1(câu 4)


1
(câu5)


1
1
Số điểm


0,5


0,5


0,5
0.5
Tổng
Số câu
1

3


1

1
4
2
Số điểm
0,5

1,5


0,5

0,5
2
1



Wednesday, 7 December 2016

CÁC DẠNG TOÁN LỚP 5 THƯỜNG GẶP - Chuyên đề 3: Bài toán liên quan đến điều kiện chia hết

a. Loại toán viết số tự nhiên theo dấu hiệu chia hết  

Bài 1:
Hãy thiết lập các số có 3 chữ số khác nhau từ 4 chữ số 0, 4, 5, 9 thoả mãn điều kiện
a, Chia hết cho 2
b, Chia hết cho 4
c, Chia hết cho 2 và 5
Giải:
a, Các số chia hết cho 2 có tận cùng bằng 0 hoặc 4. Mặt khác mỗi số đều có các chữ số khác nhau, nên các số thiết lập được là
540; 504
940; 904
450; 954
950; 594
490

Tuesday, 6 December 2016

CÁC DẠNG TOÁN LỚP 5 THƯỜNG GẶP - Chuyên đề 2: Kĩ thuật tính và quan hệ giữa các thành phần của phép tính


CÁC BÀI TẬP
Bài 1: 
Khi cộng một số tự nhiên có 4 chữ số với một số tự nhiên có 2 chữ số, do sơ suất một học sinh đã đặt phép tính như sau:
         abcd
     +  eg...

Hãy cho biết kết quả của phép tính thay đổi như thế nào.
Bài viết liên quan:
Giải:
Khi đặt phép tính như vậy thì số hạng thứ hai tăng gấp 100 lần. Ta có:
Tổng mới = SH1 + 100 x SH2
= SH1 + SH2 + 99 x SH2
=Tổng cũ + 99 x SH2
Vậy tổng mới tăng thêm 99 lần số hạng thứ hai.

NHỮNG KIẾN THỨC ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN CẦN NHỚ TRONG THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 4 năm 2018 - 2019


Monday, 5 December 2016

CÁC DẠNG TOÁN LỚP 5 THƯỜNG GẶP - CHUYÊN ĐỀ 1: CHỮ SỐ TẬN CÙNG

CHUYÊN ĐỀ 1:

SỐ CHẴN, SỐ LẺ,

BÀI TOÁN XÉT CHỮ SỐ TẬN CÙNG CỦA MỘT SỐ


* KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
- Chữ số tận cùng của 1 tổng bằng chữ số tận cùng của tổng các chữ số hàng đơn vị của các số hạng trong tổng ấy.
- Chữ số tận cùng của 1 tích bằng chữ số tận cùng của tích các chữ số hàng đơn vị của các thừa số trong tích ấy.
- Tổng 1 + 2 + 3 + 4 + ...... + 9 có chữ số tận cùng bằng 5.
- Tích 1 x 3 x 5 x 7 x 9 có chữ số tận cùng bằng 5.
- Tích a x a không thể có tận cùng bằng 2, 3, 7 hoặc 8.
Bài viết liên quan:
* BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1:
a) Nếu tổng của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tích của chúng có thể là 1 số lẻ được không?
b) Nếu tích của 2 số tự nhiên là 1 số lẻ, thì tổng của chúng có thể là 1 số lẻ được không?
c) “Tổng” và “hiệu” hai số tự nhiên có thể là số chẵn, và số kia là lẻ được không?